v Tổ chức
lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 theo quy định của Luật Quy hoạch, trình Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt trước ngày 31 tháng 12 năm 2020;
v Phối hợp
với cơ quan lập quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng theo quy trình quy định
của Luật Quy hoạch;
v Xây dựng
kế hoạch vốn lập quy hoạch tỉnh cho thời kỳ 2021-2030 gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư
tổng hợp trong quý II năm 2018 để trình cấp có thẩm quyền quyết định bố trí kế
hoạch vốn lập quy hoạch theo quy định của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư công và
Luật Ngân sách nhà nước;
v Được sử
dụng nguồn 10% dự phòng trên tổng mức vốn đã phân bổ cho các địa phương trong kế
hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 hoặc nguồn vốn chi sự nghiệp
kinh tế đã bố trí trong dự toán năm 2018 của cấp tỉnh để tổ chức lập quy hoạch
tỉnh thời kỳ 2021-2030 ngay trong năm 2018 theo quy định của Luật Quy hoạch, Luật
Đầu tư công và Luật Ngân sách nhà nước.
ĐỀ
CƯƠNG KHUNG GỢI Ý VIẾT THUYẾT MINH QUY HOẠCH CẤP TỈNH
I. Phần Mở đầu
1.1. Tên dự án quy hoạch
1.2. Sự cần thiết lập quy hoạch
1.3. Mục tiêu lập quy hoạch
1.4. Các căn cứ lập quy hoạch
1.5. Phạm vi, ranh giới và thời hạn
lập quy hoạch vùng/tỉnh
II. Phần Nội dung
2.1. Phân tích, đánh giá các đặc
điểm, điều kiện, yếu tố và thực trạng phát triển vùng/tỉnh
2.1.1. Đặc điểm lịch sử
2.1.2. Các điều kiện tự nhiên
2.1.3. Hiện trạng
2.1.4. Rà soát, cập nhật các quy
hoạch và dự án có liên quan
2.1.5. Đánh giá tổng hợp đất đai
(tiềm năng) và thực trạng vùng/tỉnh
2.2. Dự báo các chỉ tiêu, tầm
nhìn và chiến lược phát triển vùng/tỉnh
2.2.1. Vị trí, bối cảnh và các mối
quan hệ liên vùng
2.2.2. Tầm nhìn và tính chất hoặc
chức năng của vùng/tỉnh
2.2.3. Dự báo các chỉ tiêu kinh tế
- xã hội, dân số, đất đai hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Lựa chọn các
quy chuẩn, tiêu chuẩn và định mức kinh tế - kỹ thuật được sử dụng trong QHV,
QHT
2.2.4. Chiến lược phát triển
vùng, các kịch bản, so sánh, lựa chọn phương án tối ưu
2.2.5. Mô hình cơ cấu quy hoạch
không gian
2.3. Định hướng phát triển không
gian và tổ chức lãnh thổ
2.3.1. Phân vùng quy hoạch
2.3.2. Phân bố, phát triển và tổ
chức các ngành sản xuất
2.3.3. Phân bố, phát triển và tổ
chức các ngành phi sản xuất
2.3.4. Phân bố, phát triển và tổ
chức hệ thống các đô thị và điểm dân cư nông thôn
2.3.5. Định hướng phát triển các
tiểu vùng, các khu chức năng đặc thù và các vùng chuyên môn hóa: công nghiệp,
nông lâm nghiệp, du lịch, các khu kinh tế, các hành lang, vành đai, các vùng đô
thị, không gian biển (nếu có)…v..v..
2.4. Định hướng quy hoạch sử dụng
đất
2.4.1. Khung pháp lý
2.4.2. Nhu cầu và cơ cấu sử dụng
các loại đất
2.4.3. Tổng mặt bằng sử dụng đất
2.4.4. Định hướng quy hoạch sử dụng
đất các tiểu vùng và các ngành cót lõi tạo vùng
2.5. Định hướng phát triển hạ tầng
xã hội
2.5.1. Khung pháp lý
2.5.2. Nhu cầu và quy mô các
ngành hạ tầng xã hội
2.5.3. Định hướng phát triển nhà ở
2.5.4. Định hướng phát triển các
công trình phục vụ công cộng
2.5.5. Định hướng phát triển hệ
thống không gian xanh
2.6. Định hướng phát triển hạ tầng
kỹ thuật
2.6.1. Giao thông
2.6.2. Thủy lợi và chuẩn bị kỹ
thuật đất đai
2.6.3. Cấp nước
2.6.4. Cấp năng lượng
2.6.5. Thông tin liên lạc
2.6.6. Thoát nước thải và vệ sinh
môi trường
2.6.7. Tổng hợp đường dây, đường ống
và các hành lang kỹ thuật khung vùng/tỉnh
2.7. Bảo vệ môi trường
2.7.1. Đánh giá hiện trạng môi
trường
2.7.2. Dự báo các tác động và diễn
biến môi trường trong quá trình thực hiện QH
2.7.3. Dự báo các tác động của biến
đổi khí hậu và quá trình diễn biến
2.7.4. Các giải pháp bảo vệ môi
trường
2.7.5. Bảo vệ, bảo tồn và phát
huy giá trị các di tích thiên nhiên và lích sử-văn hóa
2.8. Quản lý và thực hiện quy hoạch
vùng/tỉnh
2.8.1. Phân kỳ đầu tư và kế hoạch
2.8.2. Quy hoạch ngắn hạn (5 năm)
2.8.3. Danh mục các dự án và thứ tự
ưu tiên đầu tư
2.8.4. Nhu cầu vốn, các nguồn lực
và khả năng cân đối
2.8.5. Các cơ chế, chinh sách và
biện pháp quản lý thực hiện QHV và QHT
III. Phân Kết luận và Kiến nghị
IV. Phụ lục và các bản vẽ thu nhỏ (kèm
theo)
Chi đoàn